Doanh Nghiệp Chế Xuất Mua Hàng Từ Kho Ngoại Quan Là Gì
Nội dung bài viết được cố vấn chuyên môn bởi Thầy Đào Văn Kiên - Giám Đốc Công ty MTL Logistics tại Hà Nội, chuyên gia trong lĩnh vực Logistics, giảng viên Khóa học Xuất nhập khẩu tại trung tâm Lê Ánh cơ sở Hà Nội.
Ưu đãi thuế xuất khẩu – nhập khẩu
Dựa vào điểm c khoản 4 Điều 2 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016, những hàng hóa sau không chịu thuế gồm:
Miễn giảm thuế giá trị gia tăng
Quá trình trao đổi hàng hóa giữa doanh nghiệp chế xuất và khu phi thuế quan cũng sẽ được miễn giảm thuế giá trị gia tăng. Ngoài ra, doanh nghiệp chế xuất khi tiến hành xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài vẫn phải thực hiện các thủ tục tương tự như các doanh nghiệp thông thường nhưng lại được hưởng mức thuế GTGT là 0% với điều kiện đáp ứng quy định tại Thông tư 219/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.
Thủ tục thành lập công ty chế xuất cũng có những nét tương đồng như khi thành lập các công ty khác. Điểm khác biệt duy nhất có thể kể đến đó chính là doanh nghiệp chế xuất luôn luôn có địa chỉ nằm trong khu chế xuất hoặc khu kinh tế hoặc các khu vực khác mà pháp luật cho phép. Thủ tục thành lập công ty chế xuất như sau:
Khi hoàn thiện các bước trên một doanh nghiệp chế xuất mới sẽ được thành lập và có thể đi vào hoạt động.
Hiện nay, có thể thấy Chính phủ Việt Nam đang có nhiều chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp chế xuất. Bởi vậy nên việc xuất nhập khẩu hàng hóa ra nước ngoài luôn được khuyến khích để nhằm đảm bảo lưu thông ổn định hàng hóa và góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế nước ta.
Có rất nhiều bạn sinh viên, người mới đi làm có nhu cầu muốn theo đổi nghề pháp chế doanh nghiệp. Tuy nhiên, phần lớn trong họ lại chưa thể hiểu hay có cái nhìn tổng quan về pháp chế doanh nghiệp. Vì vậy trong bài viết này chúng tôi sẽ cho các bạn cái nhìn tổng quan rõ hơn về pháp chế doanh nghiệp, để giúp các bạn có định hướng rõ hơn về công việc này.
Pháp: là luật, là quy tắc, quy định
Chế: bao hàm nghĩa là “tạo ra” và nghĩa là “điều tiết, kiểm soát”
Pháp chế là gì ? Vai trò của pháp chế đối với doanh nghiệp
Như vậy, vị trí Pháp chế Doanh nghiệp là vị trí có vai trò tạo ra các quy tắc, quy định trong nội bộ Doanh nghiệp, cũng như điều tiết, kiểm soát hoạt động của Doanh nghiệp tuân thủ theo Luật, bao gồm Luật bên ngoài (Các văn bản pháp quy do nhà nước ban hành quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các văn bản quy định), và cả các quy chế nội bộ do Doanh nghiệp ban hành để quản lý hoạt động nội bộ nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hợp pháp và loại trừ các rủi ro pháp lý trong kinh doanh.
Quy định về doanh nghiệp chế xuất hoạt động tại Việt Nam
Dựa vào vào quy định hiện hành của pháp luật nước ta về doanh nghiệp chế xuất, chúng ta cần lưu ý một số điều dưới đây.
Thông thường sẽ tồn tại những quy định riêng với mỗi khu vực hải quan hay khu phi thuế quan đối với doanh nghiệp chế xuất, ngoại trừ quy định đối với khu phi thuế quan trong khu kinh tế cửa khẩu. Bên cạnh đó mỗi doanh nghiệp chế xuất thì luôn cần phải được xây dựng trong một khu chế xuất có hàng rào, tường cao, cổng vào, cổng ra để tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan và một số cơ quan khác có liên quan.
Doanh nghiệp chế xuất tại nước ta sẽ được cấp phép thực hiện các hoạt động liên quan đến mua bán tại Việt Nam phải có một sổ kế toán hạch toán riêng để có thể tiện tiến hành ghi chép chi phí liên quan cũng như các khoản doanh thu từ việc mua bán đó. Các sản phẩm mua bán này cần để riêng với khu vực hàng hóa xuất khẩu hoặc có thể thành lập một chi nhánh bên ngoài khu chế xuất để thực hiện mua bán.
Ngoài ra, các doanh nghiệp chế xuất được phép tiến hành thanh lý các tài sản của doanh nghiệp vào thị trường Việt Nam theo quy định của Luật Đầu tư và Thương mại ngoại trừ loại hàng hóa buộc phải quản lý theo tiêu chuẩn, điều kiện, quản lý bằng giấy phép hoặc chúng chưa được kiểm tra chuyên ngành.
Pháp luật nước ta cho phép doanh nghiệp chế xuất được mua lương thực, thực phẩm, văn phòng phẩm, vật liệu xây dựng các đồ vật nhu yếu phẩm để phục vụ cho việc xây dựng và duy trì hoạt động trong doanh nghiệp cũng như sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong khu chế xuất. Ngoài ra, các cán bộ hay công nhân viên làm việc trong khu chế xuất khi mang ngoại hối từ nội địa Việt Nam vào khu công nghiệp hay ngược lại thì đều không cần khai báo lại với hải quan.
Như vậy trên đây là một số quy định về doanh nghiệp chế xuất mà các nhà quản lý nên biết.
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa đưa vào, đưa ra kho ngoại quan
Hàng hóa từ nước ngoài hoặc từ nội địa, từ khu phi thuế quan đưa vào kho ngoại quan, chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy quyền phải làm thủ tục nhập kho ngoại quan tại Chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan.
Hàng hóa từ kho ngoại quan đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào nội địa hoặc các khu phi thuế quan, chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy quyền phải kê khai thông tin hàng hóa xuất kho ngoại quan với Chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan. Trường hợp nhập khẩu vào thị trường Việt Nam thì phải làm thủ tục hải quan như đối với hàng hóanhập khẩu từ nước ngoài theo loại hình nhập khẩu tương ứng; thời điểm nhập khẩu thực tế hàng hóa là thời điểm cơ quan hải quan xác nhận hàng hóa đưa ra khỏi kho ngoại quan.
Hàng hóa gửi kho ngoại quan thuộc diện buộc phải tái xuất theo quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thì không được phép nhập khẩu trở lại thị trường Việt Nam.
Hàng hóa vận chuyển từ cửa khẩu nhập đến kho ngoại quan; hàng hóa từ kho ngoại quan đến cửa khẩu xuất; hàng hóa từ nội địa đưa vào kho ngoại quan và ngược lại phải làm thủ tục hải quan như đối với hàng hóa vận chuyển đang chịu sự giám sát hải quan, trừ trường hợp hàng hóa đã làm thủ tục xuấtkhẩu từ nội địa hoặc hàng hóa khi làm thủ tục nhập khẩuvào nội địa đã mở tờ khai vận chuyển kết hợp.
Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa đưa ra, đưa vào kho ngoại quan và việc xử lý hàng hóa tồn đọng
Doanh nghiệp chế xuất được hưởng những ưu đãi gì?
Việc thành lập doanh nghiệp chế xuất tại Việt Nam sẽ được hưởng rất nhiều ưu đãi đặc biệt dưới đây.
Quy định về giám sát hải quan đối với kho ngoại quan
Phương tiện, hàng hóa đưa vào, đưa ra kho ngoại quan và các dịch vụ trong kho ngoại quan phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan. Cơ quan hải quan căn cứ vào chủng loại hàng hóa gửi kho ngoại quan, tình hình hoạt động của kho ngoại quan và việc chấp hành pháp luật của chủ kho ngoại quan để áp dụng biện pháp giám sát phù hợp.
Việc thực hiện các dịch vụ gia cố, chia gói, đóng gói bao bì; đóng ghép hàng hóa; phân loại phẩm cấp hàng hóa, bảo dưỡng hàng hóa và lấy mẫu hàng hóa trong kho ngoại quan, chủ hàng hoặc chủ kho ngoại quan phải có văn bản thông báo trước khi thực hiện cho Chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan để tổ chức theo dõi, giám sát.
Hàng hóa vận chuyển từ cửa khẩu đến kho ngoại quan và ngược lại hoặc từ kho ngoại quan đến các địa điểm làm thủ tục hải quan khác ngoài cửa khẩu và ngược lại phải làm thủ tục hải quan và phải chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hải quan.
Bài viết về kho ngoại quan được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh - đơn vị đào tạo thực tế, chuyên sâu về xuất nhập khẩu.
Bạn cần học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế và được trực tiếp chia sẻ, hướng dẫn bởi giảng viên tại Trung tâm XNK Lê Ánh, bạn có thể tham gia các Khóa học xuất nhập khẩu cấp tốc tphcm và Hà Nội.
Đồng thời, chúng tôi sẽ luôn sẵn sàng hỗ trợ học viên trong suốt quá trình học và mang đến bạn môi trường học thực tế, "nhân văn". Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu, trung tâm Lê Ánh còn tổ chức các lớp học kế toán ngắn hạn, bạn đọc có thể tham khảo tại website ketoanleanh.edu.vn
Căn cứ Khoản 10 Điều 2 Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định về doanh nghiệp chế xuất như sau:
Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động trong khu chế xuất hoặc doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm để xuất khẩu hoạt động trong khu công nghiệp, khu kinh tế.
Doanh nghiệp chế xuất không nằm trong khu chế xuất được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Doanh nghiệp chế xuất hiện nay trở nên khá phổ biến và chúng như một mắt xích quan trọng kiến tạo nên nền kinh tế nước ta. Vậy doanh nghiệp chế xuất là gì? Quy định về doanh nghiệp chế xuất cụ thể như thế nào? Cùng WEONE khám phá mô hình doanh nghiệp này và các quy định liên quan đến doanh nghiệp chế xuất qua bài viết dưới đây.
Doanh nghiệp chế xuất có tên tiếng anh là Export Processing Enterprise viết tắt là EPE. Có thể hiểu đây là những doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại hàng hóa nhằm mục đích phục vụ cho việc xuất khẩu hoặc là cung ứng cho những dịch vụ chuyên sản xuất hàng xuất khẩu. Thông thường bên trong hoạt động chế xuất còn bao gồm cả khu kinh tế và khu công nghiệp.
Theo quy định của pháp luật, nếu doanh nghiệp không nằm trong khu kinh tế thì bắt buộc phải ngăn cách với các khu vực bên ngoài. Những sản phẩm sau khi được sản xuất ra sẽ được xuất khẩu 100% đi nước ngoài. Quy trình này buộc phải được khai báo đầy đủ, chi tiết với cơ quan hải quan.
Doanh nghiệp chế xuất hiện nay thường là các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài. Và có một điểm lưu ý đó chính là doanh nghiệp chế xuất không phải là một loại hình doanh nghiệp. Đây chỉ là một tên gọi nhằm thể hiện địa điểm đặt doanh nghiệp cũng như tính chất kinh doanh là chuyên sản xuất để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.