Trái Cây Mùa Đông Ở Việt Nam
Việt Nam là một cường quốc về trái cây nhiệt đới trong khu vực và trên thế giới. Với sự phong phú về chủng loại, nhiều loại trái cây Việt Nam đã trở nên rất nổi tiếng trên toàn thế giới. Nhờ khí hậu và thổ nhưỡng, các loại trái cây của Việt Nam luôn có chất lượng và hương vị tuyệt vời.
CHUYÊN LÀM TẤT CẢ CÁC DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC TẾ
https://dangkymagacclenh248.com/
https://camnangxnk-logistics.net/lenh-so-248-va-249-la-gi-ban-dich-noi-dung-lenh-so-248-va-249-ve-quan-ly-attp-xuat-nhap-khau-cua-tong-cuc-hai-quan-trung-quoc/
https://diendan.camnangxnk-logistics.net/threads/dich-vu-chuyen-dang-ky-ma-so-de-xuat-khau-sang-trung-quoc.5199/
Nhu cầu tiêu dùng nội địa, một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vẫn đang chịu nhiều thách thức. Hàng loạt giải pháp kích ...
Trước dư địa lớn trong hợp tác đầu tư, thương mại Việt - Mỹ, để trở thành đối tác và nhà cung cấp đáng tin cậy cho chuỗi giá trị ...
Chánh Văn phòng, Người phát ngôn Bộ Nội vụ, ông Vũ Đăng Minh, cho biết sẽ ưu tiên sắp xếp và giữ chân những cá nhân có trình độ vượt ...
Không chỉ rẻ mà chất lượng ngày càng được cải tiến nên trái cây Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh với đủ chủng loại.
Chị Hằng, tiểu thương tại chợ Căn Cứ, quận Gò Vấp, cho biết trái cây Trung Quốc đang vào mùa nên giá rất rẻ. Hiện, táo, mận, nho, đào... Trung Quốc đa dạng chủng loại liên tục được các đơn vị nhập khẩu về Việt Nam chào bán với giá thấp.
Nếu các năm trước chỉ có nho xanh và nho đỏ, năm nay có 5-6 loại nho. Trước Trung Quốc chỉ trồng được nho không hạt thì 2 năm nay có thêm nho đỏ có hạt chất lượng cao, giá 80.000-100.000 đồng một kg, chỉ bằng hàng Việt.
"Mỗi ngày tôi bán hết 20-30 kg nho đỏ có hạt kích cỡ lớn của Trung Quốc. Loại này không chỉ trái to, đẹp, đồng đều mà chất lượng khá ổn định", chị Hằng nói.
Xoài, đào Trung Quốc bán tại các cửa hàng trái cây ở TP HCM. Ảnh: Hồng Châu
Sạp hoa quả của chị Oanh ở chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) đa phần bán trái cây Trung Quốc. Theo chị, lựu, nho, táo đang là nhóm hoa quả Trung Quốc đa dạng chủng loại nhất. "Khách muốn mua hàng organic của Trung Quốc cũng có nhưng loại này không trưng bày ở quầy mà cần đặt trước 2-3 ngày", chị nói.
Chị Lan, thương nhân tại chợ đầu mối nông sản Thủ Đức chuyên nhập trái cây Trung Quốc, thông tin 2 tháng nay lượng hàng nhập khẩu tăng 60-80% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân là sức tiêu thụ trái cây Trung Quốc tăng cao.
Báo cáo của Hiệp hội trái cây Việt Nam dẫn nguồn từ Tổng cục Hải quan cho thấy, 7 tháng đầu năm, Trung Quốc dẫn đầu về xuất khẩu rau quả vào Việt Nam với kim ngạch 388 triệu USD, tăng 64% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện, Trung Quốc chiếm 36,53% thị phần nhập khẩu rau quả của Việt Nam.
Chị Hồng, ở quận Gò Vấp cho biết những năm trước khá lo ngại về trái cây Trung Quốc nhưng thời gian gần đây, chị đã có thiện cảm khi được người thân tặng cho nhiều sản phẩm trái cây của nước này khá chất lượng. "Trước đây, nho Trung Quốc mua về chỉ 2-3 ngày là hỏng, giờ các loại nho kẹo, nho đỏ trái bự có hạt được đóng gói và chất lượng cải tiến, trữ được lâu nên tôi tin tưởng", chị Hồng nói.
Tương tự, chị Loan ở quận 5 cho rằng thay vì chọn mua những sản phẩm trái cây đổ đống phơi nắng, chị chọn trái cây nội địa Trung Quốc được đóng gói bảo quản cẩn thận. Đặc biệt, trái cây cao cấp của nước này rẻ hơn nhiều so với hàng Pháp, Nhật nên hợp túi tiền của gia đình.
Theo ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội trái cây Việt Nam, hoa quả Trung Quốc đã có bộ mặt mới khi ngày càng cải tiến chất lượng sản phẩm. Vài năm trở lại đây, nước này bắt đầu nâng cao tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Nông dân buộc phải thay đổi thói quen sản xuất và dám công khai nguồn gốc xuất xứ.
"Bên cạnh đó, giá bán trái cây Trung Quốc cạnh tranh nhất nên thị phần sản phẩm của quốc gia này tại Việt Nam tăng mạnh trở lại", ông Nguyên nói.
Ngoài việc nước bạn cải tiến chất lượng, theo ông Nguyên, thị trường Việt Nam khá dễ dãi với trái cây nhập từ nước này, cũng là lý do hoa quả Trung Quốc đổ về Việt Nam nhiều. Đa phần Việt Nam không siết tiểu ngạch với trái cây của Trung Quốc và không áp dụng chính ngạch với rau quả nước này nên hàng vào Việt Nam nhanh hơn thông qua đường bộ. Hiệp định RCEP có hiệu lực ngày càng góp phần giúp rau quả nước này dễ dàng vào Việt Nam.
CHUYÊN LÀM TẤT CẢ CÁC DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC TẾ
ÁP DỤNG QUY TRÌNH VIETGAP TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
A. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
Vùng sản xuất theo VietGAP phải phù hợp với quy hoạch sản xuất của địa phương; được khảo sát, đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật, qui định hiện hành của nhà nước về các mối nguy gây ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý.– quy trình xuất khẩu nông sản, trái cây
B. Quản lý nguồn đất sử dụng trong sản xuất
Nên tiến hành lấy mẫu, phân tích và đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật thường xuyên để điều chỉnh hoặc có các biện pháp chống thoái hoá đất khi cần. – quy trình xuất khẩu nông sản, trái cây
Giống cây trồng sử dụng phải có nguồn gốc rõ ràng, thuộc Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam.
Khi sử dụng giống phải ghi chép về tên giống, cấp giống, nơi sản xuất giống, hoá chất xử lý hạt giống và mục đích xử lý (nếu có). – quy trình xuất khẩu nông sản, trái cây
Chỉ sử dụng các loại phân bón có trong Danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam nhằm đảm bảo lợi ích cho cây trồng và sức khỏe con người. – quy trình xuất khẩu nông sản, trái cây
Cần lấy từ nguồn nước sạch, tránh không dùng các loại nước thải, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý trong sản xuất cây trồng theo VietGAP. – quy trình xuất khẩu nông sản, trái cây
F. Hóa chất sử dụng ( thuốc bảo vệ thực vật)
Phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam. Phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo đúng hướng dẫn ghi trên bao bì hoặc hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền. – quy trình xuất khẩu nông sản, trái cây
G. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
Thiết bị, dụng cụ thu hoạch, bao bì hoặc vật tư tiếp xúc trực tiếp với cây trồng phải được làm từ các nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm. Thiết bị, dụng cụ thu hoạch, bao bì hay vật tư khác phải đảm bảo chắc chắn và vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng. – quy trình xuất khẩu nông sản, trái cây
Lợi ích của quy trình VietGAP trong sản xuất nông nghiệp
Quy trình VietGap được áp dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm hóa học làm ảnh hưởng đến sự an toàn hay chất lượng sản phẩm, môi trường, sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội của người lao động trong sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch của nhà sản xuất. – quy trình xuất khẩu nông sản, trái cây
I. QUY TRÌNH CẤP MÃ SỐ VÙNG TRỒNG
(1) Tổ chức/cá nhân có nhu cầu xuất khẩu trái cây đệ trình yêu cầu lên Cục Bảo vệ thực vật (tại miền Bắc, Trung tâm KDTV SNK I phụ trách thực hiện công việc này).
(2) Cục Bảo vệ thực vật xem xét, rà soát các tài liệu do tổ chức/cá nhân đệ trình. Nếu các tài liệu cần thiết đã được đáp ứng, Cục Bảo vệ thực vật sẽ tiến hành kiểm tra, khảo sát vùng trồng trái cây xin cấp mã số. Trong trường hợp cần thiết theo yêu cầu của nước nhập khẩu, cán bộ của Cơ quan BVTV nước nhập khẩu có thể đi theo để cùng đánh giá.
(3) Sau khi kiểm tra và khảo sát, nếu vùng trồng đáp ứng đầy đủ tất cả các tiêu chí kỹ thuật, Cục BVTV sẽ tiến hành cấp mã số vùng trồng (Production Unit Code – P.U.C). Trong trường hợp vùng trồng chưa đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn, Cục BVTV sẽ chỉ đạo các biện pháp khắc phục. Tổ chức/cá nhân xin cấp có thể tiếp tục đăng ký sau khi đã hoàn thiện các yêu cầu còn thiếu;
(4) Cục BVTV sẽ thông báo kết quả và mã số vùng trồng cho tổ chức/ cá nhân đăng ký và gửi mã số đó sang Cơ quan BVTV Quốc gia của nước nhập khẩu. Riêng đối với thị trường Mỹ, Cơ quan BVTV của nước này sẽ cấp lại mã số IRADS (Irradiation Reporting and Accountability Database) dựa trên mã số P.U.C của Cục BVTV. Trường hợp xuất trái cây vào Mỹ, thùng hàng phải có đầy đủ thông tin của 2 loại mã số trên.
Việc cấp mã số vùng trồng trái cây xuất khẩu chỉ áp dụng cho một số thị trường khó tính như Mỹ, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Anh và một số nước thuộc liên minh Châu Âu (EU).
II. CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ CẤP MÃ SỐ CHO VÙNG TRỒNG
1. Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân xin cấp mã số
2. Yêu cầu diện tích và điều kiện canh tác trong vùng trồng
4. Yêu cầu về vệ sinh trên đồng ruộng
5. Yêu cầu về thành phần dịch hại trong vùng sản xuất
6. Yêu cầu về sử dụng thuốc BVTV trong vùng trồng xuất khẩu
Việc xuất khẩu nông sản đi Mỹ có rất nhiều yêu cầu nghiêm ngặt mà buộc các doanh nghiệp cần lưu tâm tới nếu không muốn hàng nông sản của mình bị trả lại. Bên cạnh các tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu nông sản còn phải đảm bảo chất lượng trong quá trình vận chuyển hàng đi Mỹ, tất cả đều được giám sát chặt trước khi được tiêu thụ trong thị trường Mỹ.
Đăng ký kèm xác nhận từ đại diện nhập khẩu phía Mỹ
Theo thống kê gần đây của FDA, Việt Nam có 1.485 cơ sở sản xuất được FDA cho phép kinh doanh hợp lệ nhưng con số này hiện chỉ còn 806. Có 679 cơ sở sản xuất bị hủy mã số kinh doanh do không tiến hành đăng ký lại hoặc không đúng thủ tục.
Để xuất khẩu nông sản phải tiếp tục vượt qua các kiểm tra của FDA về độ an toàn và đánh giá theo quy trình thực hành sản xuất tốt (GMP) hay thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Có 4 mối nguy quan trọng mà các mặt hàng thực phẩm, nông sản của Việt Nam thường gặp là: mối nguy về sinh học (bao gồm ký sinh trùng và vi khuẩn gây bệnh); mối nguy về hóa học (phóng xạ, thuốc trừ sâu và dư lượng thuốc, độc tố tự nhiên, phân hủy thực phẩm, phụ gia, chất tạo màu không được sử dụng, các chất gây dị ứng thực phẩm); mối nguy vật lý (nhiễm bẩn thủy tinh hoặc kim loại); mối nguy từ vô tình hoặc cố ý để đạt được lợi ích kinh tế (làm giả, làm nhái…)
Vận chuyển hàng đi Mỹ cần đảm bảo được các yêu cầu về phương tiện vận chuyển như thời gian và chất lượng. Nhiều chuyến hàng xuất khẩu nông sản khi vận chuyển đi Mỹ đã bị trả lại sau khi chất lượng nông sản không đảm bảo do ảnh hưởng của quá trình vận chuyển hàng đi Mỹ diễn ra trong thời gian dài và chất lượng bảo quản không tốt.
Bước 1: Kiểm tra sản phẩm nông sản đã được nước nhập khẩu chấp nhận chưa?
Bước 2: Thủ tục xuất khẩu, kiểm dịch,…