Nghệ Thuật Văn Học Trung Đại
( Kiến thức ngày nay số 735 - tết TÂN MÃO 2011 )
Giới thiệu Đại học Nghệ thuật Helsinki
Đại học Nghệ thuật Helsinki (Uniarts Helsinki) được thành lập năm 2013 bởi sự hợp nhất của 3 học viện lâu đời về giáo dục nghệ thuật ở Phần Lan. Trường cung cấp hơn 30 chương trình đào tạo về mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu và khiêu vũ. Mỗi năm trường đào tạo khoảng 2.000 sinh viên, trong đó 15% là sinh viên quốc tế theo học các chương trình cử nhân, thạc sĩ và 20% sinh viên quốc tế theo học tiến sĩ. 10% giảng viên và nhà nghiên cứu của trường đến từ quốc gia khác.
Đại học Nghệ thuật Helsinki mang đến môi trường học tập đầy cảm hứng, nâng bước thành công cho những nghệ sĩ tương lai. Đây là một học viện quốc tế cung cấp các chương trình hạng nhất về hình ảnh chuyển động, hội họa, nhiếp ảnh, tạo bản in, nghệ thuật tình huống và điêu khắc. Học viện Mỹ thuật của trường là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật. Học viện Sibelius là một trong những viện âm nhạc lớn nhất châu Âu. Còn Học viện Sân khấu là một nhà cải cách của nghệ thuật biểu diễn, đào tạo diễn viên, đạo diễn, nhà soạn kịch, nhà thiết kế âm thanh và ánh sáng, các chuyên gia múa (biên đạo và vũ công), nghệ sĩ biểu diễn, các nhà sư phạm múa và sân khấu và các nhà nghiên cứu nghệ sĩ.
Uniarts Helsinki được xếp hạng trong số các trường nghệ thuật biểu diễn tốt nhất trên thế giới và cung cấp nền giáo dục cao nhất về mỹ thuật, âm nhạc, khiêu vũ và sân khấu trong một môi trường đa ngành đầy cảm hứng. Các nghiên cứu của trường cung cấp cho sinh viên các công cụ và khả năng làm việc như những chuyên gia nghệ thuật. Cựu sinh viên từ Uniarts Helsinki đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau như nghệ sĩ, nhà giáo dục và chuyên gia, cả trong lĩnh vực nghệ thuật và các lĩnh vực khác của xã hội.
Các chương trình tuyển chọn đa dạng của trường trong lĩnh vực nghệ thuật và tương tác hiệu quả giữa giảng dạy với nghiên cứu tạo nên đặc trưng độc đáo. Một trong những điều tuyệt vời của Uniarts Helsinki là khả năng tiếp cận các cơ sở vật chất của trường và studio tư nhân. Trường có một hệ thống gọi là “studio visit” – nghĩa là bạn có thể đặt một cuộc gặp riêng với giáo viên hoặc các nghệ sĩ để trình diễn hoặc thảo luận về tác phẩm của bạn.
Sinh viên quốc tế có thể sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tổng quát, tâm thần và răng miệng của Dịch vụ y tế sinh viên Phần Lan (FSHS). Sinh viên cũng có thể liên hệ với nhà tâm lý học nếu gặp khó khăn trong học tập hoặc cuộc sống cá nhân. Ngoài ra cũng có thể thảo luận với tuyên úy về thần học, triết học, tôn giáo cũng như các vấn đề khác liên quan đến sinh kế, cộng đồng và môi trường đa văn hóa.
Vì sao chọn Đại học Nghệ thuật Helsinki?
Hạn nộp hồ sơ: 2 tuần đầu tháng 1
Vui lòng liên hệ INEC để được tư vấn chi tiết về chương trình đào tạo của Đại học Nghệ thuật Helsinki và hỗ trợ tốt nhất cho hồ sơ du học Phần Lan của bạn nhé.
Đại học Nghệ thuật Tokyo là trường đại học nghệ thuật quốc gia duy nhất tại Nhật Bản có vai trò quan trọng trong việc phát triển nghệ thuật và văn hóa ở quốc gia này. Bên cạnh đó, trường còn được nhiều người biết đến với Bảo tàng Nghệ thuật độc đáo, nơi lưu giữ bộ sưu tập nghệ thuật và lịch sử vào loại lớn nhất ở Nhật Bản.
Bảo tàng Nghệ thuật của Đại học Nghệ thuật Tokyo
Bảo tàng Nghệ thuật của Đại học Nghệ thuật Tokyo được hình thành khi Trường Đại học Mỹ thuật Tokyo (tiền thân của Đại học Nghệ thuật Tokyo) cho thu thập tài liệu giáo dục và nghiên cứu, rồi lưu trữ trong Thư viện Đại học trong nhiều năm sau khi sát nhập với Trường Âm nhạc Tokyo vào năm 1949. Đến năm 1970, phần tài liệu âm nhạc của Trường Âm nhạc Tokyo đã được thêm vào vốn tài liệu hiện có để hình thành nên Bảo tàng Nghệ thuật – Một viên nghiên cứu liên trường của khoa Mỹ thuật và khoa Âm nhạc.
Vào năm 1999, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu mở rộng không gian lưu trữ và triển lãm để xứng hợp với quy mô của bộ sưu tập, Bảo tàng Nghệ thuật của Đại học Nghệ thuật Tokyo đã được mở cửa và đi vào hoạt động. Hiện nay, bảo tàng này đang lưu giữ khoảng 29.000 hiện vật, trong đó có cả các kho báu quốc gia và những tài sản văn hóa quan trọng.
Tòa nhà chính của Bảo tàng Nghệ thuật
Bộ sưu tập chủ yếu của bảo tàng là những tác phẩm âm nhạc và nghệ thuật ấn tượng. Bên cạnh đó, bảo tàng của Đại học Nghệ thuật Tokyo cũng là nơi trưng bày một số lượng lớn các tác phẩm của sinh viên và giáo viên đã và đang học tập – giảng dạy tại trường, đặc biệt là những nhân tố xuất sắc tốt nghiệp từ trường như: họa sĩ nổi tiếng Gyokudo Kawai, kiến trúc sư tài giỏi Shin Egashira, hay diễn viên/đạo diễn Takeshi Kitano,…
Tại đây, khách tham quan sẽ được chiêm ngưỡng những bức tranh sơn dầu, tranh chân dung nổi bật trong số các tác phẩm của những sinh viên đã tốt nghiệp trong các khóa trước. Ngoài ra, du khách còn có cơ hội nhìn ngắm và trầm trồ trước các tác phẩm điêu khắc, thư pháp, bản phác thảo và một loạt các thể loại khác.
Du khách sẽ được chiêm ngưỡng những bức tranh nổi bật tại đây
Nằm cạnh Bảo tàng Nghệ thuật của Đại học Nghệ thuật Tokyo là công viên nổi tiếng Ueno, nơi khách du lịch có thể tham quan một thế giới tự nhiên hoang sơ và đa dạng. Thêm nữa, từ bảo tàng này, du khách cũng dễ dàng đi đến Bảo tàng Quốc gia Tokyo, Bảo tàng Shitamachi và ao nước xinh đẹp Shinobazuno.
Bảo tàng Nghệ thuật của Đại học Nghệ thuật Tokyo
Địa chỉ: 12-8 Ueno Kouen, Taito-ku, Tokyo 110-8714
Thời gian mở cửa: 9:00 ~ 17:00 từ thứ Ba đến Chủ Nhật (Có thể thay đổi tùy theo triển lãm)
Cách di chuyển: từ ga Ueno (Park exit) hoặc ga Uguisudani đi bộ 15 phút
URL: https://www.geidai.ac.jp/museum/
Đỗ Tường Linh sinh năm 1987, là nhà nghiên cứu / giám tuyển sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Tường Linh tốt nghiệp bằng cử nhân khoa Lý luận, Lịch sử & Phê bình Mỹ thuật tại Đại học Mỹ Thuật Việt Nam, và nhận học bổng Alphawood cho chương trình Thạc sĩ khoa Nghệ thuật đương đại & Lý luận nghệ thuật châu Á-châu Phi tại Đại học London SOAS.
Tường Linh là đại diện của Việt Nam tham gia nhiều chương trình văn hóa nghệ thuật quốc tế danh giá như Ljubljana Graphic Art Biennial 2019 (Slovenia); Hội thảo của Hiệp hội giám tuyển bảo tàng nghệ thuật, (New York, Hoa Kỳ); Trung tâm Văn hóa Mekong 2018 - 2019 (Đài Loan); CIMAM Workshop Bảo Tàng Quốc Tế 2018 (Oslo, Nauy); Trung tâm Văn hóa Châu Á 2018 (Gwangju, Hàn Quốc); Tate Intensive 2018 tại Bảo tàng Tate Modern (Vương quốc Anh); và French Encounter tại Art Basel 2018 (Hong Kong)... Đỗ Tường Linh tham gia giám tuyển nhiều triển lãm, trong đó nổi bật là dự án Công dân Trái Đất 2020 (Hà Nội, Việt Nam); triển lãm Tỏa 3 (Trung tâm nghệ thuật đương đại VINCOM, Hà Nội, Việt Nam) 2019; Geo-Resilience of the All-world tại La Colonie (Paris, Pháp) 2018; triển lãm “No War, No Vietnam” tại Gallery Nord (Berlin, Đức) 2018 và sự kiện SEAcurrents (Luân Đôn, Anh Quốc) 2017.
Ace Lê là một nhà nghiên cứu nghệ thuật và giám tuyển độc lập. Anh là Giám đốc Sáng lập của Lân Tinh Foundation, một tổ chức phi lợi nhuận với mục tiêu lưu trữ, nghiên cứu và trưng bày nghệ thuật Việt Nam. Anh cũng là Tổng Biên tập của ấn phẩm Art Republik Việt Nam, là thành viên Ban Cố vấn của Kho Dữ liệu Nghệ thuật Việt Nam (ViAA), và là một đại diện trong chương trình Lãnh đạo Nghệ thuật Quốc tế 2022-2023 của Hội đồng Nghệ thuật Australia. Năm 2022, anh là giám tuyển khách mời cho triển lãm đầu tiên của Sotheby’s tại Việt Nam mang tên “Hồn Xưa Bến Lạ”. Ace cũng là đồng sáng lập của nhóm giám tuyển Of Limits, đơn vị nhận giải 2020 Platform Projects Curatorial Award của NTU Centre for Contemporary Art Singapore. Ace Lê tốt nghiệp Thạc sỹ về Nghiên cứu Bảo tàng và Giám tuyển Nghệ thuật, và Thạc sỹ về Báo chí và Truyền thông tại Nanyang Technological University, Singapore; và Cử nhân Quản trị Kinh doanh tại National University of Singapore.
Hà Mạnh Thắng sinh năm 1980, sống và làm việc tại Hà Nội, là một trong những họa sĩ nổi bật nhất của nghệ thuật đương đại Việt Nam. Anh là nghệ sĩ Việt Nam duy nhất được xuất hiện trên ấn phẩm ‘Painting Today’ (2009) của nhà xuất bản Phaidon cùng với các nghệ sĩ nổi tiếng như Gerhard Richter, Neo Rauch và Peter Doig. Tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Hà Nội năm 2004, Hà Mạnh Thắng đã tổ chức một số triển lãm quốc tế và khu vực đáng chú ý như: Instrument of Meditation bao gồm nhiều tác phẩm nghệ thuật trong bộ sưu tập của Zoltán Bodnár tại Cung điện Reök, Budapest, Hungary năm 2011; Kết nối: Kunstzene Việt Nam tại phòng trưng bày ifa, Berlin và Stuttgart, Đức năm 2009; The rain and the small stream do chương trình Ernst & Young’s Asean Art Outreach, Singapore tổ chức năm 2008; Hậu Đổi Mới: Nghệ thuật Việt Nam sau 1990 do Bảo tàng Nghệ thuật Singapore tổ chức năm 2008; và Chia sẻ cảm hứng - Triển lãm nghệ thuật Á Châu do Bảo tàng Nghệ thuật Quốc gia Trung Quốc tổ chức năm 2019.
Lê Quang Đỉnh (Dinh Q. Lê) (1968 – 2024) là cố thành viên, Chủ tịch Hội đồng cố vấn nghệ thuật Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) từ năm 2021 đến năm 2024. Lê Quang Đỉnh nhận bằng Cử nhân Art Studio tại UC Santa Barbara năm 1989 và Thạc sĩ MFA về Nhiếp ảnh và truyền thông tại trường Nghệ thuật Thị giác (The School of Visual Arts) tại New York năm 1992. Tác phẩm của ông được trưng bày trong những tổ chức nghệ thuật danh tiếng như MoMA ở New York, Bảo tàng Mỹ Thuật ở Houston, Whitechapel Gallery ở London, dOCUMENTA(13) ở Kassel và nhiều nơi khác. Năm 2015, Bảo tàng nghệ thuật Mori ở Tokyo đã tổ chức triển lãm cá nhân để hồi tưởng những tác phẩm của ông. Năm 2007, ông đồng sáng lập ra cộng đồng nghệ thuật đương đại phi lợi nhuận Sàn Art. Ngoài ra ông là thành viên hội đồng của Arts Network Asia Peer Panel, Quỹ Trao đổi và Phát triển Văn hóa của Đại sứ quán Đan Mạch, Hội đồng Toàn cầu của Hội Châu Á và Hội đồng Châu Á Guggenheim. Lê Quang Đỉnh đã từng là Người đoạt giải Nghệ thuật Thị giác năm 2010, Quỹ Prince Claus, Amsterdam, và Người được trao giải Rockefeller’s Bellagio năm 2014.
TRÒ CHUYỆN VỀ LẬP THỂ: TỪ TRAO LƯU HAI NGƯỜI TẠI PHÁP TỚI CÁC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM